Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel) trong công văn kêu cứu gửi lên Thủ tướng Chính phủ ngày 24/2 vừa qua tỏ ra lo lắng “nếu các bộ, ngành chức năng không sớm thực hiện các biện pháp hữu hiệu, nếu tốc độ nhập khẩu phôi thép tiếp tục tăng như hiện này thì các đơn vị sản xuất phôi thép trong nước sẽ phải dừng sản xuất và phá sản”.
Lượng phôi thép giá rẻ nhập khẩu ồ ạt trong những tháng đầu năm đã ảnh hưởng cực kì xấu đến hoạt động của các doanh nghiệp thép trong nước.
Nếu tốc độ nhập khẩu phôi thép tiếp tục duy trì thì các đơn vị sản xuất phôi thép trong nước sẽ đối mặt với nguy cơ phải dừng sản xuất và phá sản, đồng thời kéo theo nhiều hệ luỵ̣ khác.
Mặc dù bức tranh chung cả ngành thép trong kỳ không mấy khả quan nhưng lợi nhuận của những "ông lớn" vẫn tăng trưởng mạnh.
Hiệp hội thép lại vừa có đơn kêu cứu lên Thủ tướng về tình trạng thép Trung Quốc đang ồ ạt vào Việt Nam. Hiệp hội cho rằng, do thông tin Nhà nước có thể áp thuế tự vệ thương mại đối với một số mặt hàng phôi thép, thép dài và tôn mạ nên các đơn vị đã ồ ạt nhập thép tranh thủ đầu cơ.
Nếu tốc độ nhập khẩu phôi thép tiếp tục duy trì thì các đơn vị sản xuất phôi thép trong nước sẽ đối mặt với nguy cơ phải dừng sản xuất và phá sản đồng thời kéo theo nhiều hệ luỵ̣ khác.
Ngày 18/2 tập đoàn Hòa Phát đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ bày tỏ sự lo ngại trước thực trạng nhập khẩu phôi thép quá lớn hiện nay, sẽ gây ảnh hưởng nghiệm trọng và có nguy cơ kéo lùi ngành thép Việt Nam lại 10 năm.
Theo thông tin từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), lượng thép thành phẩm và bán thành phẩm nhập khẩu năm 2015 đạt hơn 19,83 triệu tấn, tăng 27,24% so với cùng kỳ năm ngoái. Kim ngạch nhập khẩu đạt 9,046 tỷ USD, giảm hơn 30% so với cùng kỳ.
Tháng 1/2016, giá thép tăng nhẹ trở lại khi phôi thép Trung Quốc tăng giá. Báo cáo của Hiệp hội thép cho thấy, Việt Nam đang trở thành một trong những thị trường xuất khẩu chính của thép giá rẻ Trung Quốc.